$626
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lái xe ô tô mô phỏng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lái xe ô tô mô phỏng.Mạng xã hội mới đây xuất hiện đoạn video ghi lại tình huống giao thông khiến nhiều người bức xúc, khi một tài xế bất chấp luật giao thông và nguy hiểm, cố tình điều khiển ô tô con lấn làn, đi ngược chiều trên phố.Vụ việc được xác định xảy ra vào hơn 22 giờ ngày 26.1.2025 trên đường Đông Ngạc, đoạn qua địa bàn phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội.Theo hình ảnh trích xuất từ camera hành trình gắn trên ô tô cùng lưu thông; thời điểm nói trên, ô tô này đang lưu thông trên đường Đông Ngạc, hướng từ cầu Thăng Long về cầu Chèm. Khi vừa qua khu vực Hồ Quan Viên, tài xế giật mình phát hiện phía trước bất ngờ xuất hiện một ô tô khác, loại sedan 5 chỗ màu trắng hiệu Mazda đang bất chấp luật đi ngược chiều.Thậm chí, tài xế xe này còn liên tục nháy đèn pha yêu cầu các xe đi đúng luật phải nhường đường.Đáng chú ý, ý định "đi tắt đón đầu" của tài xế xe Mazda đã không thể thực hiện. Bởi khi di chuyển thêm được một đoạn, ở chiều ngược lại xuất hiện một ô tô bán tải hiệu Ford Ranger từ phía sau ô tô gắn camera hành trình vượt lên. Do quá bức xúc với cách lái xe bon chen của tài xế xe Mazda, tài xế xe bán tải này đã cố tình không nhường đường, chặn trước đầu xe Mazda, ép xe này phải đi lùi lại và trở về đúng làn đường.Trên mạng xã hội, đoạn video ghi lại tình huống giao thông "khó đỡ" nói trên sau khi được đăng tải trên các diễn đàn, hội nhóm đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ đông đảo cư dân mạng. Đa phần người xem đều tỏ ra hết sức phẫn nộ trước hành vi lái xe xem thường luật và thiếu ý thức của tài xế xe Mazda.Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng tỏ ra hài lòng với "cái kết" mà tài xế này phải nhận, đồng thời yêu cầu cơ quan chức năng cần xác minh và xử phạt nghiêm với trường hợp vi phạm nói trên.Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định:Phạt tiền từ 18.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển "Cấm đi ngược chiều" (Điểm d Khoản 9 Điều 6), trừ 4 điểm Giấy phép lái xe.Trường hợp thực hiện hành vi vi phạm dẫn đến tai nạn, phạt tiền từ 20 - 22 triệu đồng, trừ 10 điểm Giấy phép lái xe. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lái xe ô tô mô phỏng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lái xe ô tô mô phỏng.Tốc độ tăng trưởng của thị trường xe máy Việt nam đang có dấu hiệu chững lại trong vài năm gần đây, tuy nhiên áp lực cạnh tranh trên thị trường ngày càng gia tăng khi các nhà sản xuất, phân phối liên tục tung ra các mẫu mã mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Không chỉ cạnh tranh với các đối thủ cùng phân khúc của những thương hiệu khác, một số mẫu mã như Honda Future 125 FI cũng đang gặp phải thách thức đến từ những "người anh em song sinh" vốn được nhập khẩu từ như Honda Wave 125i.Giống như Honda Future 125 FI do Honda Việt Nam (HVN) lắp ráp, phân phối, mẫu xe máy số 125 phân khối này còn được Honda Motor cùng đối tác liên doanh tại Thái Lan, Malaysia sản xuất, phân phối với tên gọi Honda Wave 125i. Khác với Wave 125i "Made in Thailand" vốn đã được nhiều cửa hàng kinh doanh xe máy tại Việt Nam nhập khẩu, phân phối trong khoảng 3 - 5 năm trở lại đây. Honda Wave 125i "Made in Malaysia" do Boon Siew Honda - Công ty liên doanh giữa Honda và đối tác tại Malaysia sản xuất, đến nay mới gia nhập thị trường Việt Nam.Honda Wave 125i "Made in Malaysia" do một cửa hàng chuyên kinh doanh các mẫu mô tô, xe máy tại quận 5, TP.HCM nhập khẩu, phân phối. Theo đại diện đơn vị nhập khẩu mẫu xe này cho biết: "Những khác biệt trong chính sách xuất khẩu hàng hóa của những quốc gia như Malaysia so với các nước còn lại trong khu vực, khiến xe máy sản xuất tại Malaysia rất khó có thể đưa về Việt Nam phân phối. Tính đến thời điểm này, Honda Wave 125i "Made in Malaysia" là một trong số ít mẫu mã xe máy sản xuất ở Malaysia đã gia nhập thị trường Việt Nam"."Trình làng" tại một sự kiện khai trương của hàng xe máy ở Sóc Trăng, theo ghi nhận của PV Thanh Niên, nếu nhìn thoáng qua Honda Wave 125i "Made in Malaysia" có kiểu dáng thiết kế, trang bị tính năng giống như Honda Future 125 FI lắp ráp tại Việt Nam hai Wave 125i đến từ Thái Lan. Tuy nhiên, với việc phát triển dành cho thị trường Malaysia, mẫu xe này vẫn có những điều chỉnh, thay đổi ở một số chi tiết để phù hợp với thị hiếu khách hàng và hạ tầng giao thông Malaysia.Vẫn giữ lại phong cách thiết kế thanh lịch, thể thao hiện đại như Future 125 FI nhưng Honda Wave 125i nhập khẩu từ Malaysia đã có đôi chút thay đổi về kích thước. Cụ thể, với kích thước dài, rộng, cao tương ứng 1.933 x 712 x 1.093 (mm), chiều cao yên 761 mm, khoảng sáng gầm 135 mm và trọng lượng 107 kg… Wave 125i Malaysia dài hơn 2 mm, rộng hơn 1 mm, cao hơn 10 mm, khoảng sáng gầm lớn hơn 2 mm, do đó nặng hơn 3 kg so với Honda Future 125 FI lắp ráp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Wave 125i "Made in Malaysia" cũng có dung tích bình xăng lên đến 5,4 lít, nhiều hơn 0,8 lít so với Honda Future 125 FI.Tương tự Honda Future 125 FI hay Wave 125i nhập Thái Lan, Honda Wave 125i sản xuất tại Malaysia cũng được trang bị động cơ xăng, xy-lanh đơn, phun xăng điện tử, làm mát bằng không khí, SOHC 4 thì, 2 van, dung tích 125cc cho công suất 9,2 mã lực, mô-men xoắn cực đại 10,2 Nm tại vòng tua máy 5.500 vòng/phút; kết hợp hộp số 4 cấp. Dù vậy, để phù hợp với quy định và điều kiện vận hành tại Malaysia, động cơ trên Wave 125i do Boon Siew Honda sản xuất đã được tinh chỉnh lại ECU cho phản ứng nhanh nhạy, khả năng hoạt động mạnh mẽ, bền bỉ hơn đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn khí thải siêu sạch EEV - Enhanced Environmental friendly vehicle.Ngoài ra, dù không có hệ thống chống bó cứng phanh ABS nhưng Honda Wave 125i sản xuất tại Malaysia được trang bị hệ thống phanh đĩa trên cả hai bánh, trong khi Future 125 FI và Wave 125i Thái Lan sử dụng phanh đùm (phanh tang trống) truyền thống trên bánh sau. Giảm xóc sau được thiết kế cứng, vững hơn đồng thời giảm xóc sau cũng sử dụng hai lò xo trị giảm chấn nhưng được thiết kế lớn hơn Future 125 FI. Mẫu xe này vẫn sử dụng hệ thống truyền động bằng nhông, xích; tuy nhiên hộp bảo vệ xích được thiết kế mở như các mẫu mô tô phân khối lớn. Đây cũng là điểm khác biệt so với thiết kế hộp xích dạng kín như Future 125 FI hay Wave 125i "Thái".Những trang bị còn lại trên Honda Wave 125i 'Made in Malaysia' như hệ thống đèn, mâm đúc 17 inch, bảng đồng hồ hiển thị có đồ họa mới… cũng tương tự Future 125 FI.Gia nhập thị trường Việt Nam, Honda Wave 125i 'Made in Malaysia' có 3 lựa chọn màu sắc (gồm vàng-đen, xanh-đen và đỏ-đen) kết hợp bộ tem đồ họa mới. Đơn vị, nhập khẩu phân phối mẫu xe này hé lộ, giá bán Honda Wave 125i vào khoảng hơn 90 triệu đồng, cao hơn Honda Future 125 FI sản xuất tại Việt Nam (30,524 - 32,193 triệu đồng) và gần như tương đương giá bán Honda Wave 125i nhập khẩu từ Thái Lan. ️
Trong đơn kiện được gửi đến tòa phúc thẩm Đặc khu Columbia, 2 công ty cáo buộc rằng những cân nhắc về chính trị trong mùa bầu cử đã làm suy yếu quá trình xem xét chính thức của chính phủ Mỹ về vụ sáp nhập, theo ABC News. Hai công ty cho rằng sắc lệnh của Tổng thống Biden "là đỉnh điểm của một chiến dịch kéo dài nhiều tháng nhằm can thiệp khai thác bộ máy an ninh quốc gia Mỹ, với mục đích giữ lời hứa mà ông Biden và các cố vấn đã đưa ra với ban lãnh đạo công đoàn thép Mỹ (USW)".Trước đó, Tổng thống Biden ngày 3.1 tuyên bố ông đã chặn thương vụ bán công ty thép US Steel cho công ty thép Nippon Steel với giá 14,9 tỉ USD, với lý do US Steel thuộc những nhà sản xuất thép hàng đầu của Mỹ và việc đặt dưới sự kiểm soát của nước ngoài và tạo ra rủi ro cho an ninh quốc gia, Reuters đưa tin.US Steel và Nippon Steel cho rằng ông Biden đã ngăn kế hoạch sáp nhập nhằm thu hút sự ủng hộ của các thành viên thuộc USW trong kỳ bầu cử tổng thống Mỹ 2024. USW có khoảng 1,2 triệu thành viên, với một lượng lớn công nhân tập trung tại bang chiến trường trong mùa bầu cử là Pennsylvania.Hai công ty thép nói trên còn nộp đơn kiện khác lên tòa án quận khu vực Tây Pennsylvania, cáo buộc công ty thép tại Mỹ là Cleveland-Cliffs vi phạm luật chống độc quyền khi tạo thỏa thuận với USW để ngăn doanh nghiệp Nhật Bản mua lại, qua đó muốn tìm cách sáp nhập với US Steel.Trong tuyên bố ngày 6.1, Chủ tịch USW David McCall cam kết ủng hộ quyết định của chính quyền Biden trong việc ngăn chặn vụ sáp nhập và sẽ đối đầu với những cáo buộc nhằm vào công đoàn. Hiện đại diện Cleveland-Cliffs chưa bình luận về vụ việc. ️
Những vụ kiện này không chỉ làm dấy lên nghi vấn về tính minh bạch trong chiến lược tiếp thị của các hãng mà còn cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường TV toàn cầu, nơi các thương hiệu Trung Quốc đang nỗ lực thách thức vị trí dẫn đầu của Samsung, đặc biệt trong công nghệ chấm lượng tử.Theo The Register, Hisense hiện là tâm điểm của một vụ kiện tại Mỹ với cáo buộc quảng bá các dòng TV QLED có sử dụng công nghệ chấm lượng tử, trong khi thực tế sản phẩm không chứa công nghệ này. Đơn kiện cho rằng đây là hành vi quảng cáo gian dối, đánh lừa người tiêu dùng mua TV kém chất lượng với giá cao, giúp Hisense thu lợi bất chính. Trang Display Daily bổ sung rằng người tiêu dùng khó tự xác minh sự hiện diện của công nghệ chấm lượng tử, trong khi các dấu hiệu hóa học đặc trưng của công nghệ này có thể dễ dàng bị phát hiện qua kiểm tra kỹ thuật, dù đơn kiện chưa công bố bằng chứng cụ thể.Cùng lúc, trang công nghệ Digital Trends cũng nhấn mạnh rằng vụ kiện tập trung vào các mẫu TV Hisense được quảng cáo là "Quantum Dot QLED" (màn hình QLED chấm lượng tử), nhưng thực chất chỉ là TV LED thông thường trá hình. Nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại và buộc Hisense thay đổi cách tiếp thị để tránh đánh lừa người mua trong tương lai. Hiện tại, Hisense chưa đưa ra bình luận chính thức, nhưng vụ việc có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của hãng, vốn đang cạnh tranh với Samsung và LG trong phân khúc TV cao cấp.Không chỉ Hisense, TCL – một thương hiệu TV Trung Quốc khác – cũng bị lôi vào vòng xoáy chỉ trích. Trang The Korea Herald cho biết TCL đối mặt với cáo buộc tiếp thị lừa dối, dù chi tiết về vụ kiện chưa được công bố đầy đủ. Cụ thể, Hansol Chemical – công ty sản xuất hóa chất và vật liệu có trụ sở tại Hàn Quốc đã cáo buộc TCL dán nhãn sai các TV LCD là "QD TV", trong khi thực tế chúng không chứa bất kỳ vật liệu chấm lượng tử (QD) nào, vốn đóng vai trò cải thiện chất lượng hình ảnh.Các mẫu TV LCD có tích hợp QD, còn được gọi là "QLED TV", thường có giá cao hơn và được coi là TV cao cấp, ngang hàng với TV OLED (công nghệ đi-ốt phát quang hữu cơ). Dựa trên phân tích của mình, Hansol cho biết ba mẫu TV "QD" của TCL gồm C655 65 inch, C655 Pro 75 inch và C755 65 inch được bán tại Hàn Quốc không chứa nguyên tố indi (indium) hay cadmi (cadmium) – những thành phần cốt lõi cần thiết để sản xuất vật liệu QD."Việc dán nhãn 'QD TV' cho các mẫu TV LCD không có vật liệu QD có thể gây tổn hại lớn đến lòng tin của người tiêu dùng đối với toàn bộ thị trường QLED", đại diện Hansol nói.Về phía TCL, theo một số nguồn tin, hãng phủ nhận cáo buộc và khẳng định ba mẫu TV trên đều sử dụng tấm nền (QD films) có chứa cadmi.Sau khi nhận được đơn khiếu nại, FTC (Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ) sẽ tiến hành điều tra các cáo buộc của Hansol. Nếu phát hiện sai phạm, TCL có thể phải chịu yêu cầu khắc phục, nộp phạt hoặc các hình phạt bổ sung khác tùy theo kết quả điều tra.Những cáo buộc diễn ra trong bối cảnh Hisense và TCL đẩy mạnh chiến lược giá rẻ để cạnh tranh với những thương hiệu khác đang dẫn đầu thị trường QLED nhờ công nghệ QD-OLED. Hisense từng được đánh giá cao với dòng U8, U8N nhờ chất lượng hình ảnh tốt trong phân khúc giá thấp, nhưng các vụ bê bối hiện tại có thể làm lung lay niềm tin của người tiêu dùng. ️